DaNang お天気 Blog

ベトナムの中部ダナン市より毎日のお天気と身近な情報をお届けしています。
過去ログは過去ログカテゴリーからどうぞ

[気温25℃][晴れ] 日本のラーメンをありがとう!

2008年03月12日 | ラーメン

今日は一日良く晴れた日でした
日中は暑いくらいの陽気
久しぶりにマットレスを日に干しました

さきほど大阪のHさんからBさん経由で
大量のカップ麺をいただきました

Hさん:お気遣いありがとうございます
Bさん:かさばる物をすみませんでした

いろんな塩ラーメンがいっぱいです
『また食べたくなるらーめん』とか『匠』とかそそります
もやしそばはまだ現役だったんですねぇ
日本に居たときよく食べました

でも今日はこれ!



Yahooの文字と106万票から選び出した味
なんかネットで投票もできるようです
しかも締め切りは明日

思わず投票しちゃいました

あ。。。なんか日本のイベントにリアルタイムで参加できるってうれしい。。。





チャム族の結婚式

2008年03月12日 | チャム族
アンジャンに住むチャム族の結婚式について 訳Ms Nhu
引用元Saigon Giai Phong
---------------------------
ベトナム南部のAn Giang(アンジャン省)には2110家族、13700人のチャム族が住んでいる。チャム族の伝統的な結婚式について紹介する。

まずMahaと呼ばれる媒酌人が新婦の家へ行き、新郎の来る日を相談して決める。
新郎が来るとPakioh - Po Nuốiの儀式(婚約の儀式)が行われる。
その後、新郎は一度家に戻る。

数日後、Ro-Jaの儀式では新婦は新婦の女友人達と過ごす。この時、新婦は新郎に会う事は許されないが覗き見る事はできる。その夜、新婦と女友達と新郎の家を訪ねる。

新郎も同じく新婦を覗き見ることはできる。結婚式の3日前、新郎の家族は新しい蚊帳を作り、新婦の家族は新しいベッドを作る。これはThon - Kghe(ベッドを分ける)儀式と呼ばれる。

・結婚式について

結婚式は3日間行われる。最初の日はÂm-Haと呼ばれ『ケーキを焼く日』
2日目はPa Thưng – Pa Gúと呼ばれ『親戚が集まる日』、3日目が結婚式の本番となる。
結婚式の当日、新郎は家を出るとき歌を歌いながら出る。その内容な『お父さん、お母さん、私に与えてください。私は家を出て行きます』。新郎の家族は新郎を祝福する歌を歌って送り出す。

Ka Polの儀式:村の長老はコーランを読み新郎の手を取って新郎に『新郎は新婦を尊重する事』『私の娘・・・と結婚するか』と尋ね、新郎はそれに了解すると新婦のいる部屋に入る事を許される。
新郎は新婦の簪(かんざし)を抜き、二人で祈りを捧げ新婚の食事をする。

新婚の食事は1皿のご飯と1皿の料理を4人の幸せな結婚生活を送っている女性とともに囲む。

Sen Thoaの儀式:4人の女性は蚊帳を広げゴザを敷き、バケツに水を入れ10枚のコインを入れる。新郎新婦はそのコインを取り合いより多く取った方がその後の家庭の主導権を持つ事になる。

An Giangに住むチャム族の結婚式は厳粛ではあるがシンプルである。しかし現在では少し変わってきていて以前は午後新婦の家に行ったが今は朝新婦の家に行く。結婚式も2日間で終わらせる。新郎新婦の衣装も変わってきてるが伝統は守られている。

An Giang có 2.110 hộ người Chăm với 13.700 người luôn sống gắn bó, hoà nhập vào cộng đồng các dân tộc anh em và giữ gìn bản sắc văn hoá riêng. Xin giới thiệu với bạn đọc nghi thức hôn lễ cổ truyền của đồng bào Chăm An Giang..
Lễ dứt lời (Pakioh - Po Nuối)


Nét Chăm An Giang.


Trước “lễ dứt lời”, bà mai (Maha) sang nhà gái trao đổi trước. Đúng ngày giờ đã định, nhà trai đến nhà gái. Vị Cả Chùa tuyên bố: “Hôm nay là lễ Pakioh - Po Nuối cho hai trẻ, tiền đồng là… tiền chợ là…”. Hai họ dùng tiệc, chi phí bữa tiệc do đôi bên cùng lo. Vài hôm sau, đàng gái mang sang nhà trai 1 mâm bánh trả lễ, đàng trai trao tượng trưng 1 bao thư tiền.

Sau đó cứ đến ngày Ro-Ja, chú rể và bạn bè đến thăm nhà cô dâu vào ban ngày, cô dâu không được ra gặp chú rể nhưng gia đình bố trí cho nhìn lén. Buổi tối, cô dâu cùng bạn gái qua thăm nhà chú rể.

Chú rể cũng được sắp xếp để nhìn lén cô dâu. 3 ngày trước đám cưới, vị Cả Chùa và người nhà trai mang 1 cái giường qua nhà gái. Vị Cả Chùa cầu nguyện, những người cùng đi dọn phòng cưới. Tiếng Chăm gọi việc này là đi Thon - Kghe (đi ráp giường). Cũng ngày này, các phụ nữ bên nhà gái may mùng cho đôi tân hôn.
Đám cưới

Diễn ra trong 3 ngày: ngày nướng bánh (Âm-Ha), ngày nhóm họ (Pa Thưng – Pa Gú), Ngày lễ lên ghế (lần II và III). Nhà trai đưa rể sang nhà gái. Khi chú rể bước xuống cầu thang nhà mình, mọi người hát: “Xin cha mẹ tha thứ, con từ giã cha mẹ”. Khi chú rể bước tới chân cầu thang nhà gái, các bà đàng gái bưng nước rửa chân cho chú rể trong lúc mọi người hát vang bài hát có nội dung hân hoan rửa chân, và trải khăn trắng mời chú rể bước vô nhà.

Tiến hành lễ đính hôn (Ka Pol): Sau khi một người có uy tín đọc xong đoạn kinh Coran, nội dung nhắn nhủ chú rể tôn trọng người bạn đời thì cha cô dâu cầm tay chú rể nói: “Tôi gả đứa con gái tên là…”. Chú rể đáp: “Tôi nhận cưới…”. Khi được đưa vào phòng cô dâu, chú rể sẽ gỡ cây trâm cài trên tóc vợ, rồi cùng ngồi trên giường lắng nghe vị Cả Chùa cầu nguyện.

Bữa cơm của đôi tân hôn: Mâm cơm có 1 dĩa cơm, 1 dĩa thức ăn. 4 phụ nữ có gia đình hạnh phúc nói lời chúc mừng và đôi vợ chồng trẻ sẽ cùng bốc ăn chung.

Lễ động phòng hoa chúc (Sen Thoa): 4 phụ nữ nói trên giăng mùng, trải chiếu, tiến hành lễ “lượm bạc cắc”. Người ta đặt 1 xô nước trong đó có 10 đồng bạc cắc. 2 vợ chồng thò 1 bàn tay vào một lượt để mò bạc cắc. Ai lượm số bạc cắc nhiều hơn thì được có tiếng nói quyết định trong gia đình.

Đám cưới người Chăm An Giang trang trọng, ấm áp, không xa hoa phù phiếm. Ngày nay có một chút thay đổi trong nghi lễ: đám cưới chỉ trong 2 ngày; đưa chú rể sang nhà cô dâu vào buổi sáng thay vì buổi chiều; bỏ lễ “lên ghế lần III”; trang phục cô dâu chú rể được cách tân, vẫn giữ vẻ đẹp cổ truyền nhưng tiện dụng hơn.

http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/nam2005/thang6/57251/